NHA TRANG THÀNH PHỐ BIỂN ĐẸP NGẤT NGÂY

NHA TRANG THÀNH PHỐ BIỂN ĐẸP NGẤT NGÂY

NHA TRANG THÀNH PHỐ BIỂN ĐẸP NGẤT NGÂY

NHA TRANG THÀNH PHỐ BIỂN ĐẸP NGẤT NGÂY

NHA TRANG THÀNH PHỐ BIỂN ĐẸP NGẤT NGÂY
NHA TRANG THÀNH PHỐ BIỂN ĐẸP NGẤT NGÂY

NHA TRANG THÀNH PHỐ BIỂN ĐẸP NGẤT NGÂY

Nha Trang

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
 
 
Buớc tưới chuyển hướngBước tới tìm kiếm
Nha Trang
Thành phố trực thuộc tỉnh
Logo nhatrang.png
Biểu trưng
Nha Trang banner.jpg
Địa lý
Tọa độ12°15′22″B 109°11′47″ĐTọa độ12°15′22″B 109°11′47″Đ
Diện tích 251 km²
Dân số (2018)  
 Tổng cộng 535.000 người[1]
 Thành thị 423.000
 Nông thôn 112.000
 Mật độ 1.598 người/km²
Dân tộc KinhHoaChăm
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Tỉnh Khánh Hòa
Thành lập 1977: Nâng cấp thành phố
22 tháng 4 năm 2009: Đô thị loại 1
Chính quyền  
 Chủ tịch UBND Lê Hữu Thọ
 Chủ tịch HĐND Nguyễn Lê Đình Trị
Phân chia hành chính 19 phường và 8 xã
Website nhatrang.khanhhoa.gov.vn

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh HòaViệt Nam. Trước khi trở thành phần đất của Việt Nam, Nha Trang thuộc về Chiêm Thành. Các di tích của người Chăm vẫn còn tại nhiều nơi ở Nha Trang. Nha Trang được Thủ tướng chính phủ Việt Nam công nhận là đô thị loại 1 vào ngày 22 tháng 4 năm 2009. Đây là một trong các đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam. Nha Trang được mệnh danh là hòn ngọc của biển Đông, Viên ngọc xanh [2] vì giá trị thiên nhiên, vẻ đẹp cũng như khí hậu của nó.[3]

TOUR DU LỊCH NHA TRANG:https://aautourist.vn/tour-trong-nuoc/tour-nha-trang-bai-dai-834.html

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Vị trí[sửa | sửa mã nguồn]

 
Trung tâm Chính trị - Văn hóa tỉnh Khánh Hòa

Thành phố Nha Trang hiện nay có diện tích tự nhiên là 251 km², dân số 535.000 người (2018). Phía Bắc giáp thị xã Ninh Hòa, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Tây giáp huyện Diên Khánh, phía Đông giáp Biển Đông có huyện đảo Trường Sa(Khánh Hòa).

Địa hình[sửa | sửa mã nguồn]

Địa hình Nha Trang khá phức tạp có độ cao trải dài từ 0 đến 900 m so với mặt nước biển được chia thành 3 vùng địa hình. Vùng đồng bằng duyên hải và ven sông Cái có diện tích khoảng 81,3 km², chiếm 32,33% diện tích toàn thành phố; vùng chuyển tiếp và các đồi thấp có độ dốc từ 3⁰ đến 15⁰ chủ yếu nằm ở phía Tây và Đông Nam hoặc trên các đảo nhỏ chiếm 36,24% diện tích, vùng núi có địa hình dốc trên 15⁰ phân bố ở hai đầu Bắc-Nam thành phố, trên đảo Hòn Tre và một số đảo đá chiếm 31,43% diện tích toàn thành phố.[4]

Đồng bằng Diên Khánh - Nha Trang[sửa | sửa mã nguồn]

Nha Trang nằm ở phía Đông Đồng bằng Diên Khánh - Nha Trang. Một đồng bằng được bồi lấp bởi sông Cái Nha Trang có diện tích gần 300 km², địa hình đồng bằng bị phân hóa mạnh:

  • Phần phía Tây dọc sông Chò từ Khánh Bình đến Diên Đồng bị bóc mòn, độ cao tuyệt đối khoảng 10–20 m
  • Phần phía Đông là địa hình tích tụ độ cao tuyệt đối dưới 10m, bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh bởi các dòng chảy.

Thủy Văn[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Sông Cái Nha Trang

Thành phố có nhiều sông suối tập trung ở 2 hệ thống sông chính là sông Cái Nha Trang và sông Quán Trường.

Sông Cái Nha Trang (còn có tên gọi là sông Phú Lộc, sông Cù) có chiều dài 75 km, bắt nguồn từ đỉnh Chư Tgo cao 1.475 m, chảy qua các huyện Khánh VĩnhDiên Khánh và thành phố Nha Trang rồi đổ ra biển ở Cửa Lớn (Đại Cù Huân). Đoạn hạ lưu thuộc địa phận Nha Trang có chiều dài khoảng 10 km. Sông là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất công-nông nghiệp, du lịch-dịch vụ và sinh hoạt dân cư cho thành phố và các huyện lân cận.

Sông Quán Trường (hay Quán Tường) là 1 hệ thống sông nhỏ có chiều dài khoảng 15 km, chảy qua địa phận các xã Vĩnh Trung, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Thái, Phước Đồng và 3 phường Phước Long, Phước Hải, Vĩnh Trường rồi đổ ra Cửa Bé. Sông chia thành hai nhánh: nhánh phía Đông (nhánh chính) có chiều dài 9 km và nhánh phía Tây (còn gọi là sông Tắc) dài 6 km.

Thủy triều vùng biển Nha Trang thuộc dạng nhật triều không đều, biên độ trung bình lớn nhất từ 1,4 - 3,4 m. Độ mặn biến thiên theo mùa từ 1 - 3,6%.[4]

Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

Nha Trang có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰C. Có mùa đông ít lạnh và mùa khô kéo dài.Mùa mưa lệch về mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 dương lịch, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm (1.025 mm). Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11. So với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để khai thác du lịch hầu như quanh năm. Những đặc trưng chủ yếu của khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ ôn hòa quanh năm (25⁰C - 26⁰C), tổng tích ôn lớn (> 9.5000C), sự phân mùa khá rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) và ít bị ảnh hưởng của bão.[4]

[ẩn]Dữ liệu khí hậu của Nha Trang
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 31.9 33.3 34.2 35.9 38.5 39.5 39.0 39.5 38.3 34.8 34.3 32.8 39,5
Trung bình cao °C (°F) 26.9 27.7 29.3 31.0 32.3 32.5 32.4 32.5 31.5 29.7 28.2 26.9 30,1
Trung bình ngày, °C (°F) 23.9 24.5 25.7 27.3 28.4 28.6 28.4 28.4 27.6 26.6 25.6 24.4 26,6
Trung bình thấp, °C (°F) 21.3 21.8 22.9 24.6 25.5 25.6 25.4 25.4 24.7 24.0 23.3 22.0 23,9
Thấp kỉ lục, °C (°F) 14.6 14.6 16.4 19.4 19.7 19.8 20.6 21.5 21.3 18.8 16.9 15.1 14,6
Lượng mưa, mm (inch) 38
(1.5)
16
(0.63)
31
(1.22)
35
(1.38)
70
(2.76)
59
(2.32)
36
(1.42)
50
(1.97)
159
(6.26)
302
(11.89)
332
(13.07)
153
(6.02)
1.280
(50,39)
độ ẩm 78.0 78.8 79.7 80.5 79.3 77.8 77.2 77.4 80.4 83.2 81.8 79.5 79,5
Số ngày mưa TB

Bài viết khác

Cẩm nang du lịch

Khách hàng nói về á âu tourist

HÌNH ẢNH Á ÂU TOURIST

ĐĂNG KÝ NHẬN THÔNG TIN VỀ TOUR QUA EMAIL

Nhận thông tin khuyến mãi và thông tin tour